Vì sao một số trường hợp bị tái phát sau khi niềng răng? Mức độ tái phát thế nào
Ờ nói về cái việc tái phát sau khi niềng răng á thì thường nó sẽ có 2 nguyên nhân. Nguyên nhân thứ nhất á là do bệnh nhân nó không có tuân thủ cái việc đeo hàm duy trì thì như chúng ta biết rằng là khi mà chúng ta chỉnh nha thì xung quanh cái răng đó là cái dây chằng nha chu và cái dây chằng nha chu thì nó có cái kí ức của nó và nó sẽ luôn luôn kéo cái răng về cái tình trạng ban đầu. Ví dụ như khi chúng ta 30 tuổi, chúng ta bắt đầu chỉnh răng. Thì cái răng nó đã ở đó hơn 20 5 rồi và chúng ta bắt đầu chỉnh thì trong vòng 2 5 chúng ta kết thúc điều trị, nhưng mà cái dạng như chu nó sẽ luôn nhớ về cái kí ức của nó là nằm ở cái vị trí đó mới răng nằm ở vị trí đó đã hơn 20 5.
Do đó, nó luôn có khuynh hướng kéo cái răng lại về vị trí cũ. Và nếu mà chúng ta không đeo hàm duy trì để chúng ta nhắc nhớ cho cái dạng như chu rằng cái răng mình nó đang ở đây thì cái việc tái phát nó có thể xảy ra tái phát. Nó xảy ra tùy theo cái mức độ từ nhẹ cho đến trung bình cho tới nặng thì nếu như mà những cái tái phát do không mang hàm duy trì thường thì nó. Nó chỉ làm xoay hoặc là làm dịch chuyển vài cái răng rồi trước đó rất là lệch lạc thôi. Thông thường nó sẽ không có làm thay đổi các cái vấn đề về khớp cắn. Tuy nhiên, á thì có những cái trường hợp mà tái phát rất là nặng thì cái điều này nó cũng không hẳn chỉ là do hành duy trì không do thiếu tuân thủ về đây hành duy trì mà đôi khi còn là do cái việc điều chỉnh trước đó của mình. Nó chưa có thực sự đạt được một cái kết quả tối ưu thì nếu như các răng nó không có được sắp xếp rất là đúng khớp cắn mà nó chỉ là. Thẳng hàng răng thôi, còn cái răng được làm thẳng nhưng không có khớp ăn khớp với nhau. Thì cái việc xảy ra cái sai lệch, sau khi điều trị, nó sẽ rất là cao và cái tái phát á là nó có thể làm cho cái tình trạng nó trở về 50 70% như ban đầu đó. Tại vì cái khớp cắn nó không có gài khớp để mà giữ các cái răng ở đúng cái vị trí như mong muốn thì do đó thì những cái k mà khi mình thấy cái phần tái phát nhiều thì có thể mình phải hướng đến cái việc là phải chỉnh ra lại để mà đưa cái răng. Nó không những là chỉ là thẳng hàng mà về đúng khớp cắn. Gai khớp tốt để hạn chế tối đa cái việc là tái phát sau khi chỉnh nha. Ngoài ra thì có một cái vấn đề nữa, mình cũng lưu ý, đối với những cái bệnh nhân mà có một số những cái thói quen gọi là không tốt, chẳng hạn như là bệnh nhân bị nghiến răng hoặc là bệnh nhân có thói quen là hay đẩy cái lữa ra phía trước hoặc là bệnh nhân thường xuyên là có những cái tình trạng như là thở miệng thì những cái tình trạng này đều phải được kiểm soát bởi vì á là đẩy giữa hoặc là thở miệng, nó đều là những cái thói quen mà làm thay. Rồi cái khớp cắn rất là nhiều, do đó thì khi sinh ra xong á thì mình cũng phải kiểm soát. Ví dụ, với bệnh nhân bị đẩy lữa thì có thể mang một cái hàm duy trì chặn cái lưới lại vào ban đêm để tránh những cái tác động không mong muốn từ cái lưới lên cái răng của bệnh nhân đó.
Đối với các cái thói quen thở miệng thì mình phải kiểm soát về cái đường hô hấp 2 bệnh nhân phải thở được= mũi thay vì là thở miệng để tránh gây ra những cái trường hợp cắn dở cái việc mình duy trì cái lịch hẹn với bác sĩ chỉnh nha ít nhất là 1, 5 sau khi mình kết thúc điều trị sẽ giúp cho bác sĩ nhận ra dễ dàng những cái sai lệch của mình. Bạn có thể hướng dẫn mình những cái bài tập đúng cũng như là cái việc làm sao để có thể duy trì đúng cách để mang lại một cái kết quả tối ưu một cái thẩm mỹ và chức năng lâu dài cho cái hàm răng.